Viêm phế quản cấp là gì? Có nguy hiểm đến tính mạng không?

Viêm phế quản cấp là gì? Có nguy hiểm đến tính mạng không?

Bệnh viêm phế quản không còn là bệnh hiếm gặp trong cuộc sống của chúng ta. Khi mà môi trường sống đang ngày càng ô nhiễm thì tỉ lệ người mắc bệnh về đường hô hấp ngày càng gia tăng nhiều hơn. Từ trẻ nhỏ đến người trưởng thành đều có thể mắc bệnh. Vậy hãy cùng tìm hiểu thêm các thông tin về viêm phế quản cấp là gì? Có nguy hiểm đến tính mạng không?

Viêm phế quản cấp là gì? Có nguy hiểm đến tính mạng không?

Viêm phế quản cấp là gì?

Viêm phế quản là một nhánh nhỏ trong các bệnh về đường hô hấp ở người. Bệnh là kết quả của tình trạng niêm mạc ống phế quản bị viêm nhiễm, xuất hiện nhiều vùng viêm đỏ, có thể gây mưng mủ khiến người bệnh đau rát và khó chịu.

Vì vậy khi mắc viêm phế quản người bệnh thường rất đau rát ở vùng họng, khó khăn trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. Vùng cổ họng tiết nhiều dịch nhầy gây tắc nghẽn, nếu để lâu sẽ chuyển biến sang những biểu hiện bệnh nặng hơn. Tùy vào mức độ tổn thương trên vùng niêm mạc họng mà người ta chia viêm phế quản thành 2 loại: viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn tính.

  • Viêm phế quản cấp tính: thường có biểu hiện sưng tấy vòm họng do vi khuẩn tấn công.
  • Viêm phế quản mãn tính: chỉ xảy ra khi viêm phế quản cấp tính trước kia chứa được chữa khỏi dứt điểm. Chúng tái đi tái lại nhiều lần ở vòm họng khiến vòm họng bị tổn thương nặng nề. Nếu không được khắc phục kịp thời sẽ chuyển thành bệnh về phổi.

Viêm phế quản cấp có nguy hiểm không?

Đối với viêm phế quản cấp thường không gây quá nhiều nguy hiểm nếu được điều trị sớm và đúng cách, tuy nhiên nó vẫn có những biến chứng nguy hại nếu người bệnh chủ quan không chữa trị. Cụ thể các biến chứng có thể xảy ra như:

  1. Hen suyễn: Khiến người bệnh hít thở khó khăn, thiếu oxy lên não gây chết não… nguy cơ tử vong rất cao.
  2. Viêm phổi: Khi hệ miễn dịch suy kém các dấu hiệu viêm nhiễm phổi hoạt động mạnh mẽ khiến vi khuẩn tràn phổi và ảnh hưởng đến chức năng hô hấp. Lúc này cũng sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng.
  3. Tim mạch: Ngoài hệ hô hấp thì còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim mạch, chúng sẽ làm suy giảm chức năng hoạt động của tim mạch.

Viêm phế quản cấp có nguy hiểm không?

Viêm phế quản cấp triệu chứng

 Ho không cải thiện sau 7 ngày hoặc kéo dài hơn 20 ngày

  • Ho nặng hơn, kèm theo sốt mới, đàm đổi màu mới (có thể là dấu hiệu của viêm phổi đang phát triển)
  • Đau ngực khi ho, khó thở hoặc ho ra máu.
  • Ho kèm theo giảm cân không giải thích được
  • Ho trên bệnh nền tim, phổi mạn tính.
  • Ho dai dẳng ở người trên 75 tuổi.
  • Sốt dai dẳng hoặc sốt mới.

Viêm phế quản cấp có mấy giai đoạn

Viêm phế quản cấp có mấy giai đoạn

Dựa vào các cấp độ tổn thương ở vùng niêm mạc người ta chia viêm phế quản thành 4 giai đoạn:

  • Giai đoạn ủ bệnh: Sau khi tiếp xúc với vi khuẩn hoặc bị vi khuẩn tấn công người bệnh sẽ có thời gian ủ bệnh từ 1 đến 3 ngày. Trong giai đoạn này hầu như không có bất kỳ triệu chứng gì. Cơ thể ở trạng thái bình thường
  • Giai đoạn viêm long hô hấp trên: lúc này bệnh nhận bắt đầu có dấu hiệu hắt hơi, sổ mũi và đau họng. Có thể sẽ gặp sốt nhẹ, đau nhức cơ và khớp. Ở thời điểm này người bệnh thải ra rất nhiều siêu vi khuẩn. Khi tiếp xúc gần nguy cơ lây nhiễm bệnh rất cao.
  • Giai đoạn viêm phế quản cấp: Các dấu hiệu như ho, ho khan, ho đướm xuất hiện dày đặc khiến cơ thể bệnh nhân mệt mỏi. Lúc này đờm bắt đầu chuyển từ màu trắng sang màu vàng và màu xanh, thậm chí ho ra máu pha lẫn đờm.
  • Giai đoạn phục hồi: các triệu chứng gần như biến mất trả lại trạng thái cơ thể bình thường.

Viêm phế quản cấp điều trị

Đối với viêm phế quản cấp khi mới phát hiện bạn có thể áp dụng một số cách điều trị như:

Chữa viêm phế quản bằng miếng dán giảm ho Anti Cough

Miếng dán giảm ho Anti Cough có thành phần chính từ thảo dược thiên nhiên: Cao thiên nam tinh, Tinh dầu bạch đàn, Tinh chất quế, Bạc Hà, Long não, Mật táo, cao bán hạ bắc…

Với các tác dụng như:

  • Giảm nhanh các triệu chứng ho, ho khan, ho kéo dài, ho có đờm
  • Giảm nghẹt mũi, khó thở, nhanh chóng làm giãn các cơ trơn phế quản giúp đường thở được thông thoáng.
  • Giảm nhanh các triệu chứng do cảm lạnh gây ra.

Do đó có thể điều trị tốt đối với những người mắc bệnh viêm phế quản cấp. Đặc biệt sản phẩm không phải uống trực tiếp vào cơ thể chỉ tác động thông qua da nên rất quan toàn cho sức khỏe. Không gây ra bất kỳ phản ứng phụ nào cho cơ thể.

Chữa viêm phế quản bằng miếng dán giảm ho Anti Cough

Chữa viêm phế quản bằng chanh, gừng, mật ong

Với bài thuốc dân gian từ chanh, gừng  và mật ong giã nhuyễn đem hấp cách thủy rồi uống đều đặn từ 3 đến 5 ngày cũng sẽ giúp bạn giảm nhanh các biểu hiện mệt mỏi, ho , đau nhức cơ thể do viêm phế quản cấp gây ra.

Cách thực hiện:

Chuẩn bị 10g gừng, 1 quả chanh đào, 1 hũ mật ong nhỏ

Bước 1: giã nhuyễn gừng cho vào hũ mật ong sau đó thải từ 2 đến 4 lát chanh đào tươi cho vào cùng.

Bước 2: đem hấp cách thủy khoảng 20 phút rồi đem ra sử dụng. Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phê, uống đến khi khỏi hoàn toàn các triệu chứng của bệnh.

Chữa viêm phế quản bằng chanh, gừng, mật ong

Trong trường hợp bạn đã sử dụng các biện pháp trên mà không thành công thì hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất được khám bệnh và tư vấn sử dụng thuốc.

Anti-Cough là miếng dán giảm ho thảo dược đầu tiên của Việt Nam. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược có công dụng giảm ho/ho đờm, tiêu đờm, cảm cúm, cảm lạnh, ngừa viêm phế quản,… Miếng dán giảm ho Anti-Cough chính là trợ thủ đắc lực giúp mẹ giải quyết triệt để chứng ho, ho đêm ở trẻ.

Công ty TNHH Phát triển Tổng hợp Đại Dương

Tầng 2, căn 5, liền kề Dolphin Plaza, số 28 Trần Bình, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội

0978117796

cskh.oceanpharm@gmail.com

MST: 0106817049 Ngày cấp giấy phép: 09/04/2015