Dù biết ho là một trong những vấn đề thường gặp ở trẻ thế nhưng, không ít cha mẹ lúng túng khi phải đối diện với những cơn ho của con. Vậy trong trường hợp này ba mẹ nên và không nên làm gì? Sản phẩm nào trị ho cho bé hiệu quả? Mời ba mẹ đọc bài viết này để có đủ thông tin nhé!
Tại sao bé bị ho?
Trước khi tìm hiểu cách giảm ho, trị ho, ba mẹ nên biết nguyên nhân gây ho ở trẻ. Thực chất, ho là một phản xạ của cơ thể để bảo vệ đường hô hấp. Khi đường hô hấp bị virus tấn công, ngửi phải khói thuốc, khói xe, bụi,… cơ thể sẽ ho để tống những virus, chất bẩn ra ngoài.
Bên cạnh đó, trẻ có thể bị ho khi gặp cảm lạnh, dị ứng, viêm đường hô hấp,… Theo nghiên cứu, trẻ em thường gặp ho nhiều hơn người lớn nhưng đa phần các cơ lành tính, chỉ cần chăm sóc tại nhà là khỏi. Ba mẹ nên làm mẫu cho trẻ trong việc rửa tay bằng xà phòng, che miệng khi ho/hắt hơi, không đưa tay lên quẹt mũi mắt để hạn chế virus xâm nhập.
Những điều nên làm và không nên làm khi chữa ho cho bé
Để trị ho cho bé đúng cách, ba mẹ cần hiểu hơn về triệu chứng ho ở trẻ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, 99% các cơn ho ở trẻ là do virus. Khi đó, trẻ ho để tống xuất đờm và virus ra khỏi cơ thể, ngừa viêm phổi. Thời gian mỗi lần nhiễm virus gây ho ở trẻ kéo dài từ 10 ngày đến 14 ngày. Giai đoạn đầu trẻ ho ít, sau đó 4-5 ngày sau các cơn ho tăng lên và cường độ cũng mạnh hơn. Ngày thứ 5-6, trẻ sẽ vẫn ho nhiều nhưng lúc này trẻ sắp hết ho.
Do đó, ba mẹ nên làm những việc sau:
- Cho bé dùng thuốc đặc trị cảm lạnh và ho phù hợp với lứa tuổi của bé.
- Không lơ là triệu chứng cảm lạnh hoặc ho nhưng cũng không quá lo lắng, sốt sắng cho trẻ uống kháng sinh, thuốc trị ho đặc trị
- Hãy thử các biện pháp chữa ho cho trẻ tại nhà như ăn sữa mẹ, dùng nghệ pha nước ấm xoa khắp cơ thể, dán miếng dán giảm ho của Anti-Cough OCP,…
- Giữ ấm cổ họng cho trẻ, việc này sẽ giúp làm dịu cơn ho ở trẻ.
- Giữ nhiệt độ phòng của trẻ ở mức vừa phải, không quá nóng nhưng cũng không quá lạnh
- Rửa tay và sát trùng tay cho trẻ khi trẻ ho/hắt hơi, đồng thời lau các bề mặt trong nhà/lớp học để loại bỏ virus.
- Hỏi ý kiến bác sĩ khi thấy trẻ có biểu hiện bất thường trong quá trình trị ho cho bé tại nhà.
Bên cạnh đó, ba mẹ nên hạn chế làm những việc sau: trị ho không dùng kháng sinh
Không sử dụng thuốc khi không có hướng dẫn của bác sĩ, nhất là các thuốc kháng sinh hoặc thuốc trị ho đặc trị. Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng với vi khuẩn nên trị ho không dùng kháng sinh. Một số thuốc trị ho có thể làm chặn phản xạ ho khiến virus không được tống ra ngoài, làm trẻ bị ho nặng hơn hoặc biến chứng nặng hơn.
Do hệ miễn dịch và hệ hô hấp của trẻ chưa phát triển đầy đủ trong những năm đầu đời nên trẻ sẽ thường bị ho, cảm cúm, cảm lạnh từ 6 đến 12 lần/năm. Do đó, ba mẹ cần tỉnh táo và tự tin để đồng hành cùng con.
Khi nào nên dùng miếng dán giảm ho Anti-Cough OCP cho bé?
Ba mẹ nên sử dụng miếng dán giảm ho Anti-Cough OCP ngay khi bé chớm ho, chảy mũi để tăng hiệu quả sử dụng. Miếng dán thảo dược trị ho Anti-Cough OCP là một trong những sản phẩm giảm ho của công ty dược OCP. Sản phẩm ra đời từ năm 2018, tới nay đã có gần 6800 quầy thuốc, nhà thuốc trên toàn quốc bày bán sản phẩm.
Có thể nói, Anti-Cough OCP là một trong những sản phẩm giảm ho, trị ho cho bé không thể thiếu trong tủ thuốc gia đình, nhất là gia đình có trẻ nhỏ vào những lúc chuyển mùa, thay đổi thời tiết, hay ho do cảm lạnh, sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi. Để mua sản phẩm, quý khách vui lòng kiểm tra điểm bán gần nhất tại link hoặc liên hệ fanpage AntiCough – Miếng Dán Giảm Ho Cho Bé để biết thêm chi tiết.